NGÔN NGỮ ANH

2021: Chương trình chất lượng cao trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh Thương mại, chuyên ngành phụ Kinh doanh Quốc tế ({NNA} Chương trình đào tạo từ K60 trở đi) – Phần II

  1. Nội dung chương trình đào tạo
    3.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
    3.1.1 Lý luận chính trị
  1. Triết học Mác-Lênin (Marxist and Leninist – Philosophy)
  2. Kinh tế Chính trị Mác-Lênin (Marxist and Leninist: Political Economy)
  3. Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (Scientific Socialism)
  4. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (History of the Communist Party of Vietnam)
  5. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)
    3.1.2 Khoa học xã hội, Nhân văn – Nghệ thuật, Toán – Tin học
    3.1.2.1 Kiến thức bắt buộc
  6. Kinh tế vi mô (Microeconomics)
  7. Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
  8. Phát triển kỹ năng (Skill Development)
  9. Pháp luật đại cương (General Law)
  10. Tin học (Computer Skills)
    3.1.2.2 Kiến thức tự chọn (SV chọn 1 trong 2 môn học sau đây)
  11. Logic học và Phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học (Logics and Research and Graduate Study Methodology)
  12. Tâm lý học (Psychology)
    3.1.3 Ngoại ngữ 2*
    *Ghi chú: Chương trình Ngoại ngữ 2:
  • Đối với học phần Ngoại ngữ thứ 2 của Chương trình Chất lượng cao chuyên ngành Tiếng Anh Thương mại, chuyên ngành phụ Kinh doanh Quốc tế, sinh viên có thể lựa chọn một trong các ngoại ngữ sau: tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Pháp. Yêu cầu đầu ra đối với ngoại ngữ 2 này là tương đương Bậc 4, theo Khung NLNN Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • Để đạt được điều kiện ngoại ngữ 2 này, sinh viên có thể lựa chọn một trong những hình thức sau:
  • Sinh viên xuất trình được một chứng chỉ ngoại ngữ (trong các thứ tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Pháp) đạt Bậc 4 trở lên theo KNLNN Việt Nam hoặc các chứng chỉ tương đương theo Bảng quy đổi của Trường ĐHNT hiện hành, sinh viên sẽ được công nhận đủ điều kiện ngoại ngữ 2 của chương trình;
  • Sinh viên có thể lựa chọn tham gia học các học phần Ngoại ngữ 2 do các khoa Nhật, tiếng Trung, tiếng Pháp biên soạn.
    3.1.4 Giáo dục thể chất
    3.1.5 Giáo dục quốc phòng, an ninh

3.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
3.2.1 Kiến thức cơ sở ngành, khối ngành

  1. Dẫn luận Ngôn ngữ (Introduction to Linguistics)
  2. Ngữ âm học tiếng Anh (English Phonetics and Phonology)
  3. Ngữ nghĩa học tiếng Anh (English Semantics)
  4. Ngữ pháp học tiếng Anh (English Syntax)
    3.2.2 Kiến thức ngành
    3.2.2.1 Kiến thức ngành bắt buộc
  5. Nghe Nâng cao (Advanced Listening)
  6. Nói Nâng cao (Advanced Speaking)
  7. Đọc Nâng cao (Advanced Reading)
  8. Viết Nâng cao (Advanced Writing)
  9. BEC 1: BEC Preliminary + BEC Vantage
  10. BEC 2: BEC Higher
  11. Nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng (Public Speaking)
  12. FSEL 1: Dự án Ngôn ngữ, Văn hóa và Giao tiếp (Language, Culture and Communication Project – LCC Project)
    3.2.2.2 Kiến thức ngành tự chọn (SV chọn 02 trong 04 học phần sau đây)
  13. Văn hoá Anh – Mỹ (British and American Culture)
  14. Văn học Anh – Mỹ (British and American Literature)
  15. Ngữ dụng học (Pragmatics)
  16. Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội (Language, Culture, and Society)

3.2.3 Kiến thức chuyên ngành Tiếng Anh Thương Mại
3.2.3.1 Kiến thức bắt buộc

  1. Biên dịch (Translation)
  2. Phiên dịch (Interpretation)
  3. TATM 1: Nguyên lý Kinh tế (Business English 1: Principles of Economics)
  4. TATM 2: Kinh doanh Quốc tế (Business English 2: International Business)
  5. TATM 3: Giao tiếp Kinh doanh (Business English 3: Business Communication)
  6. TATM 4: Nguyên lý Marketing (Business English 4: Principles of Marketing)
  7. TATM 5: Nguyên lý Tài chính (Business English 5: Principles of Finance)
  8. TATM 6: Hợp đồng Thương mại Quốc tế (Business English 6: Contracts in International Trade) 3.2.3.2 Kiến thức tự chọn (SV chọn 2 trong 5 môn học sau đây)
  9. Biên dịch Nâng cao (Advanced Translation)
  10. Phiên dịch Nâng cao (Advanced Interpretation)
  11. TATM 7: Nguyên lý Kế toán (Business English 7: Principles of Accounting)
  12. Giao tiếp đa Văn hóa (Intercultural Communication)
  13. Truyền thông trong Kinh doanh Quốc tế (International Trade Communication)

3.2.4 Kiến thức chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế
3.2.4.1 Kiến thức bắt buộc

  1. Kinh doanh Quốc tế (International Business)
  2. Marketing trong Kinh doanh Quốc tế (Marketing in International Business)
  3. Tài chính Quốc tế (International Finance)
  4. Pháp luật Kinh doanh Quốc tế (International Business Law)
  5. Giao dịch Thương mại Quốc tế (International Trade Transaction)
    3.2.4.2 Kiến thức tự chọn (SV chọn 3 trong 14 môn học sau đây)
  6. Đổi mới sáng tạo (Innovation)
  7. Quản lý Chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
  8. Chính sách Thương mại Quốc tế (International Trade Policies)
  9. Logistics và Vận tải Quốc tế (Logistics and International Transportation)
  10. Thanh toán Quốc tế (International Payment)
  11. Kỹ năng lãnh đạo (Leadership)
  12. Đạo đức Kinh doanh và Trách nhiệm Xã hội (Business Ethics and CSR)
  13. Tinh thần Doanh nhân (Entrepreneurship)
  14. Đàm phán và Quản trị Xung đột (Negotiation and Conflict Management)
  15. Quản trị học (Principles of Management)
  16. Quản trị Nguồn Nhân lực (Human Resource Management)
  17. Kinh tế Kinh doanh (Business Economics)
  18. Quản trị Dự án Đầu tư Quốc tế (International Project Management)
  19. Quản lý Rủi ro và Bảo hiểm (Insurance and Risks Management)

3.2.5 Thực tập giữa khóa

  1. FSEL 2: Dự án Giải pháp Kinh doanh (Business Solutions Project)
    3.2.6 Học phần tốt nghiệp
  2. FSEL 3: Dự án Tốt nghiệp (Graduation Project)